Bài đăng

Thế nào là nguyên tắc một chiều trong an toàn thực phẩm ?

Hình ảnh
Một trong những yêu cầu quan trọng đối với các cơ sở chế biến thực phẩm, nhà hàng, bếp ăn công nghiệp đó là phải được thiết kế theo nguyên tắc một chiều .  Việc đảm bảo nguyên tắc một chiều giúp cho các công đoạn chế biến không bị chồng chéo; bên cạnh đó còn đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong chế biến. Vậy bố trí theo nguyên tắc một chiều là gì ? Những loại hình sản xuất nào bắt buộc phải tuân thủ nguyên tắc này ? Bài viết sau đây , FSC – Food safety Center sẽ giải đáp những thắc mắc này một cách đầy đủ nhất để những ai đang làm trong lĩnh vực thực phẩm nắm và thực hiện đúng theo quy định. Nguyên tắc một chiều trong an toàn thực phẩm là gì ?  Nguyên tắc một chiều trong chế biến thực phẩm (hay Quy tắc 1 chiều trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm) được hiểu đơn giản là toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất được thiết kế theo một chiều hướng thống nhất, từ nguyên liệu đầu vào cho đến những thành phẩm đầu ra được tách biệt nhau. Cửa vào – Nguyên liệu – Sơ chế – Sản xuất, chế biển sản

DỊCH VỤ CÔNG BỐ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CHỈ TỪ 800.000 VNĐ

Hình ảnh
Với kinh nghiệm 10 năm hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm, FSC đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình trong việc hỗ trợ doanh nghiệp giải quyết các thủ tục pháp lý một cách suôn sẻ nhất để nhanh chóng đưa hàng hàng hóa ra lưu thông trên thị trường. Ngoài triển khai dịch vụ công bố chất lượng sản phẩm, FSC còn triển khai dịch vụ trọn gói dành cho các sản phẩm nhập khẩu từ A tới Z, bao gồm: ✅ Khai báo thủ tục hải quan cho hàng xuất nhập khẩu ✅  Sắp xếp cước vận chuyển cho hàng về Việt Nam ✅  Công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Lý do nên chọn dịch vụ tư vấn tại FSC Kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực thực hiện công bố chất lượng sản phẩm và xuất nhập khẩu hàng hóa Am hiểu sâu, nắm rõ quy định và sẵn sàng tư vấn miễn phí thủ tục cho khách hàng Chi phí thấp nhất thị trường Giải quyết nhanh các thủ tục để giúp doanh nghiệp đưa hàng ra thị trường đúng tiến độ Chế độ hậu mãi tốt Quy trình thực hiện công bố chất lượng sản phẩm tại FSC Bước 1 - Tư vấn chi tiết các hồ sơ cần chuẩn bị Tư vấn v

Công Ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm Quốc Tế FSC

Hình ảnh
  Công Ty TNHH Dịch Vụ Thực Phẩm Quốc Tế FSC   - Viết tắt: Food Safety Center là một trong những những đơn vị tiên phong, uy tín và chuyên nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp giấy phép ngành thực phẩm. FSC hiện là đơn vị tư vấn dẫn đầu cả về số lượng khách hàng và số lượng dự án tư vấn cho doanh nghiệp thực phẩm đang hoạt động tại Việt Nam. Với đội ngũ chuyên gia tư vấn giàu kinh nghiệm và sự tận tâm, FSC đã chứng tỏ được sức mạnh và sự xuất sắc của mình trong việc cung cấp các dịch vụ pháp lý chất lượng cao trong nhiều năm vừa qua. Với hơn 10 năm hoạt động trong lĩnh vực tư vấn và được những đơn vị uy tính hàng đầu tại Việt Nam lựa chọn làm đối tác lâu dài ( LOTTE, GONG CHA, B-S MART, FARMER MARKET, KING FOOD MARTKET, v.v). FSC cam kết mang đến cho quý doanh nghiệp những giải pháp hoàn hảo nhất hướng tới sự phát triển bền vũng với phương châm UY TÍN-CHUYÊN NGHIỆP-HẬU MÃI. Các dịch vụ đang triển khai tại FSC: Các dịch vụ đang triển khai tại FSC: Giấy phép thực phẩm Giấy côn

Sự khác nhau giữa best before và use by

Hình ảnh
Trên các bao bì thực phẩm nhập khẩu thông thường bạn sẽ thấy hạn sử dụng được thể hiện ở 02 dạng: Best before và use by . Hầu hết mọi người đều nghĩ hai cụm từ này có ý nghĩa giống nhau vì cùng thể hiện hạn sử dụng của sản phẩm. Nhưng không ! Nếu để ý bạn sẽ thấy cụm từ best before và use by sẽ được sử dụng tùy thuộc vào từng loại sản phẩm. Vậy best before và use by khác nhau chỗ nào ? Dạng sản phẩm nào sử dụng từ best before, dạng nào sử sử dụng từ use by ? Hãy cùng theo dõi bài viết sau để khám phá bí mật này nhé. Ý nghĩa của best before Best before có nghĩa là sử dụng tốt nhất trước ngày... đây là một chỉ dẫn về thời điểm mà chất lượng của thực phẩm hoặc đồ uống sẽ bắt đầu thay đổi. Tuy nhiên, không có lý do gì để vứt bỏ thực phẩm đã qua "ngày sử dụng tốt nhất", chúng vẫn an toàn để sử dụng mà không có bất kỳ sự nguy hiểm nào cho sức khỏe. Chính phủ đã xem xét việc loại bỏ cụm từ best before để giúp ngăn chặn sự lãng phí thực phẩm. Best before có thể gây ấn tượng sai lệch